Bollinger Bands là một trong những chỉ báo phân tích kỹ thuật Forex thông dụng nhất trong và gần như không thể thiếu với các Trader theo trường phái phân tích kỹ thuật khi giao dịch tại các sàn forex uy tín. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bản chất của Bollinger Bands và ý nghĩa của Bollinger và cách sử dụng Bollinger Band hiệu quả để xây dựng một chiến lược giao dịch tối ưu nhất qua bài viết sau đây nhé.
Tổng quan về Bollinger Band
Bollinger Bands (viết tắt là BB) được phát triển và sở hữu bản quyền bởi nhà phân tích kỹ thuật nổi tiếng tên là John Bollinger. Đây là công cụ phân tích kỹ thuật xác định bởi đường trung bình đơn giản (Simple Moving Average – SMA) ở giữa, dải dưới và dải trên. Khi thị trường biến động dải Bollinger sẽ tự điều chỉnh mở rộng và ngược lại thu hẹp khi thị trường trở nên ổn định và ít biến động hơn.
Ý nghĩa của dải Bollinger
Nhiều trader tin rằng thị trường sẽ phát triển theo xu hướng mua nếu giá di chuyển đến dải trên của dải Bollinger và bán nếu giá di chuyển đến dải dưới.
Dải Bollinger Bands siết chặt (thu hẹp)
Khi khoảng cách giữa dải trên và dải dưới đường SMA được thu hẹp, dải Bollinger siết chặt biểu hiện thị trường đang trong giai đoạn biến động thấp. Đây là dấu hiệu cho thấy giá sẽ biến động mạnh trong tương lai và xuất hiện cơ hội giao dịch cho các nhà đầu tư. Ngược lại khi dải di chuyển rộng ra biến động sẽ giảm. Tuy nhiên đây không phải là một tín hiệu Forex vì nó không cho thấy hoàn toàn giá sẽ biến động theo hướng tăng hay giảm.
Dải Bollinger bứt phá
Khi giá vượt qua dải trên hoặc dải dưới sẽ cho thấy sự biến động mạnh của thị trường. Tương tự như siết chặt, dải Bollinger bứt phá không cung cấp manh mối về mức độ của sự di chuyển giá và hướng trong tương lai. Sai lầm mà nhiều người mắc phải là thường đổ xô mua hoặc bán khi giá chạm hoặc vượt một trong các dải.
Tương tự như các công cụ và chỉ báo phân tích kỹ thuật khác Bollinger chỉ là một chỉ báo được thiết kế để cung cấp thông tin liên quan đến biến động giá. Thực tế, không có phương pháp giao dịch và chỉ báo phân tích kỹ thuật nào có thể đúng 100%. Việc bạn cần làm là kết hợp các chỉ báo khác nhau để cung cấp nhiều tín hiệu thị trường trực tiếp hơn. Sử dụng các loại dữ liệu phân tích khác nhau từ các chỉ báo là rất quan trọng để giúp đem lại cơ hội đầu tư thành công hơn trong giao dịch.
Chỉ số và cách cài đặt Bollinger
Các thông số của Bollinger Bands
Dải trên (Upper Band): Dải giữa cộng với 2 độ lệch chuẩn.
Dải giữa (Middle Band): Đường trung bình động SMA 20.
Dải dưới (Lower Band): Trừ đi 2 độ lệch chuẩn từ dải giữa.
Cách cài đặt Bollinger Bands trên nền tảng MT4.
Bước 1: Mở phần mềm MT4, từ thanh Menu chọn mục Indicator list sau đó từ nhánh Trend sẽ xuất hiện chỉ báo Bollinger Bands.
Giao dịch trong kênh giá
Nhà đầu tư sẽ sử dụng dải trên của Bollinger Band là ngưỡng kháng cự và dải dưới là ngưỡng hỗ trợ để giao dịch trong kênh giá của dải Bollinger. Giao dịch sẽ được thực hiện ngay lập tức bất cứ khi nào biến động giá chạm vào các vùng kháng cự và hỗ trợ. Tuy nhiên phương pháp giao dịch này vẫn có những hạn chế nhất định.
Mức sinh lợi không cao và chỉ phù hợp với giai đoạn thị trường đi ngang.
Tín hiệu đóng mở vị thế cũ sẽ không chính xác khi có những biến động giá vượt ra khỏi dải Bollinger và đi theo xu hướng mới.
Khi dải Bollinger mở rộng những biến động của dải Bollinger cũ sẽ thiếu hợp lý vì một xu hướng mới đang được mở ra.
Giao dịch tại điểm phá vỡ kênh giá sau chuỗi Bollinger đi ngang kéo dài
Các biến động giá ngắn hạn sẽ mượt hơn khi chuỗi biến động giá đi ngang kéo dài. Tại các điểm đường giá tạo ra những điểm phá vỡ khỏi cận trên và cận dưới của dải Bollinger Band có thể tạo ra các giao dịch theo xu hướng có lợi. Một phiên phá vỡ khỏi dải Bollinger Band cho thấy xu hướng giá trước đó đã thay đổi theo hướng đột phá đến 90%. Sau các phiên phá vỡ nhà đầu tư có thể canh những nhịp điều chỉnh lại để mở hoặc đóng vị thế.
Một phương pháp khác thường được sử dụng là xem xét các biến động giá. Những xu hướng yếu và mô hình dễ thất bại khi xuất hiện các biến động thấp. Ngược lại xu hướng mạnh, lên hoặc xuống thường liên quan đến các biến động cao. Bằng việc quan sát sự biến động giá có thể xác nhận được sự bứt phá tư mô hình, mức kháng cự hoặc hỗ trợ, đường trung bình hoặc đường xu hướng. Do đó biến động giá thường được sử dụng như một cảnh báo hoặc xác nhận xu hướng thay đổi. Nếu mức giá không bị phá vỡ bởi các biến động đủ mạnh, các mốc hỗ trợ và kháng cự biến động hoặc các mô hình tăng và đảo chiều sẽ bị suy yếu nhanh chóng.
Mọi chiến lược, công cụ và phương pháp giao dịch đều có ưu và nhược điểm của nó nhưng Bollinger đã trở thành một trong những công cụ phân tích kỹ thuật hữu ích và được sử dung phổ biến nhất khi dự đoán biến động giá của thị trường. Hi vọng qua bài viết trên đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về dải Bollinger Bands là gì, ý nghĩa và cách sử dụng Bollinger Bands hiệu quả nhất trong giao dịch. Nếu Khi bạn chưa nắm rõ được những công cụ phân tích có thể giúp cho bạn có được sự ưu thế hơn ở trên thị trường và đảm bảo sự an toàn hơn trong giao dịch thì bạn đừng bỏ lỡ thông tin bổ ích của bài sau nhé !
Tổng quan về Bollinger Band
Bollinger Bands (viết tắt là BB) được phát triển và sở hữu bản quyền bởi nhà phân tích kỹ thuật nổi tiếng tên là John Bollinger. Đây là công cụ phân tích kỹ thuật xác định bởi đường trung bình đơn giản (Simple Moving Average – SMA) ở giữa, dải dưới và dải trên. Khi thị trường biến động dải Bollinger sẽ tự điều chỉnh mở rộng và ngược lại thu hẹp khi thị trường trở nên ổn định và ít biến động hơn.
Dải Bollinger là gì
Mục đích của chỉ báo này nhằm cung cấp định nghĩa tương đối về giá cho các nhà giao dịch. Trợ giúp các nhà giao dịch dự đoán xu hướng của thị trường và tìm kiếm các điểm vào lệnh phù hợp.Ý nghĩa của dải Bollinger
Nhiều trader tin rằng thị trường sẽ phát triển theo xu hướng mua nếu giá di chuyển đến dải trên của dải Bollinger và bán nếu giá di chuyển đến dải dưới.
Dải Bollinger Bands siết chặt (thu hẹp)
Khi khoảng cách giữa dải trên và dải dưới đường SMA được thu hẹp, dải Bollinger siết chặt biểu hiện thị trường đang trong giai đoạn biến động thấp. Đây là dấu hiệu cho thấy giá sẽ biến động mạnh trong tương lai và xuất hiện cơ hội giao dịch cho các nhà đầu tư. Ngược lại khi dải di chuyển rộng ra biến động sẽ giảm. Tuy nhiên đây không phải là một tín hiệu Forex vì nó không cho thấy hoàn toàn giá sẽ biến động theo hướng tăng hay giảm.
Dải Bollinger bứt phá
Khi giá vượt qua dải trên hoặc dải dưới sẽ cho thấy sự biến động mạnh của thị trường. Tương tự như siết chặt, dải Bollinger bứt phá không cung cấp manh mối về mức độ của sự di chuyển giá và hướng trong tương lai. Sai lầm mà nhiều người mắc phải là thường đổ xô mua hoặc bán khi giá chạm hoặc vượt một trong các dải.
Bollinger bứt phá
Hạn chế của BollingerTương tự như các công cụ và chỉ báo phân tích kỹ thuật khác Bollinger chỉ là một chỉ báo được thiết kế để cung cấp thông tin liên quan đến biến động giá. Thực tế, không có phương pháp giao dịch và chỉ báo phân tích kỹ thuật nào có thể đúng 100%. Việc bạn cần làm là kết hợp các chỉ báo khác nhau để cung cấp nhiều tín hiệu thị trường trực tiếp hơn. Sử dụng các loại dữ liệu phân tích khác nhau từ các chỉ báo là rất quan trọng để giúp đem lại cơ hội đầu tư thành công hơn trong giao dịch.
Chỉ số và cách cài đặt Bollinger
Các thông số của Bollinger Bands
Các chỉ số của Bollinger bands
Chỉ báo Bollinger Bands được cấu trúc từ 3 thành phần kết hợp giữa đường trung bình động Moving Average và độ lệch chuẩn, bao gồm:Dải trên (Upper Band): Dải giữa cộng với 2 độ lệch chuẩn.
Dải giữa (Middle Band): Đường trung bình động SMA 20.
Dải dưới (Lower Band): Trừ đi 2 độ lệch chuẩn từ dải giữa.
Cách cài đặt Bollinger Bands trên nền tảng MT4.
Bước 1: Mở phần mềm MT4, từ thanh Menu chọn mục Indicator list sau đó từ nhánh Trend sẽ xuất hiện chỉ báo Bollinger Bands.
Cài đặt Bollinger Bands
Bước 2: Một bảng thông số của Bollinger Bands sẽ hiện ra với các thông số cơ bản như Period (số chu kỳ), Deviation (độ lệch), Apply to Close. Ở tab Levels và tab Visualization bên cạnh bạn có thể chỉnh độ dày mỏng, màu sắc của dải bollinger hay chỉnh khung thời gian. Tuy nhiên lời khuyên là bạn nên giữ thông số mặc định bởi đây chính là thông số được tác giả sử dụng.Chỉnh thông số trong Bollinger
Hướng dẫn sử dụng Bollinger Band hiệu quả trong giao dịchGiao dịch trong kênh giá
Nhà đầu tư sẽ sử dụng dải trên của Bollinger Band là ngưỡng kháng cự và dải dưới là ngưỡng hỗ trợ để giao dịch trong kênh giá của dải Bollinger. Giao dịch sẽ được thực hiện ngay lập tức bất cứ khi nào biến động giá chạm vào các vùng kháng cự và hỗ trợ. Tuy nhiên phương pháp giao dịch này vẫn có những hạn chế nhất định.
Mức sinh lợi không cao và chỉ phù hợp với giai đoạn thị trường đi ngang.
Tín hiệu đóng mở vị thế cũ sẽ không chính xác khi có những biến động giá vượt ra khỏi dải Bollinger và đi theo xu hướng mới.
Khi dải Bollinger mở rộng những biến động của dải Bollinger cũ sẽ thiếu hợp lý vì một xu hướng mới đang được mở ra.
Giao dịch tại điểm phá vỡ kênh giá sau chuỗi Bollinger đi ngang kéo dài
Các biến động giá ngắn hạn sẽ mượt hơn khi chuỗi biến động giá đi ngang kéo dài. Tại các điểm đường giá tạo ra những điểm phá vỡ khỏi cận trên và cận dưới của dải Bollinger Band có thể tạo ra các giao dịch theo xu hướng có lợi. Một phiên phá vỡ khỏi dải Bollinger Band cho thấy xu hướng giá trước đó đã thay đổi theo hướng đột phá đến 90%. Sau các phiên phá vỡ nhà đầu tư có thể canh những nhịp điều chỉnh lại để mở hoặc đóng vị thế.
Giao dịch tại điểm phá vỡ dải Bollinger Band là gì
Biến động giáMột phương pháp khác thường được sử dụng là xem xét các biến động giá. Những xu hướng yếu và mô hình dễ thất bại khi xuất hiện các biến động thấp. Ngược lại xu hướng mạnh, lên hoặc xuống thường liên quan đến các biến động cao. Bằng việc quan sát sự biến động giá có thể xác nhận được sự bứt phá tư mô hình, mức kháng cự hoặc hỗ trợ, đường trung bình hoặc đường xu hướng. Do đó biến động giá thường được sử dụng như một cảnh báo hoặc xác nhận xu hướng thay đổi. Nếu mức giá không bị phá vỡ bởi các biến động đủ mạnh, các mốc hỗ trợ và kháng cự biến động hoặc các mô hình tăng và đảo chiều sẽ bị suy yếu nhanh chóng.
Giao dịch với biến động giá trong Bollinger Band
Lời kếtMọi chiến lược, công cụ và phương pháp giao dịch đều có ưu và nhược điểm của nó nhưng Bollinger đã trở thành một trong những công cụ phân tích kỹ thuật hữu ích và được sử dung phổ biến nhất khi dự đoán biến động giá của thị trường. Hi vọng qua bài viết trên đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về dải Bollinger Bands là gì, ý nghĩa và cách sử dụng Bollinger Bands hiệu quả nhất trong giao dịch. Nếu Khi bạn chưa nắm rõ được những công cụ phân tích có thể giúp cho bạn có được sự ưu thế hơn ở trên thị trường và đảm bảo sự an toàn hơn trong giao dịch thì bạn đừng bỏ lỡ thông tin bổ ích của bài sau nhé !